anmota
08/10/2006, 11:01 PM
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width=760 align=left border=0><TBODY><TR vAlign=top><TD colSpan=5>Nghiên cứu về kiểm duyệt internet ở VN<!-- end_title -->
</TD></TR><TR vAlign=top><TD colSpan=3><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width=208 align=right border=0><TBODY><TR><TD bgColor=#ffffff rowSpan=2>http://www.bbc.co.uk/f/t.gif</TD><TD>http://www.bbc.co.uk/worldservice/images/2004/03/20040319154402internet_monitor_party_203.jpg
</TD></TR><TR><TD class=caption>Báo cáo nói hệ thống kiểm duyệt của Việt Nam chỉ chú trọng thanh lọc nội dung chính trị</TD></TR></TBODY></TABLE><!-- st_story -->Hệ thống kiểm duyệt internet ngày càng tinh xảo của Việt Nam được sử dụng chủ yếu để chặn các nội dung chính trị chứ không nhắm đến nội dung đồi trụy.
Đó là kết luận của một nghiên cứu mới do bốn đại học quốc tế hợp tác thực hiện.
Báo cáo của OpenNet Initiative (ONI) nói Việt Nam đang tập trung hoạt động "ngăn chặn đối với các trang bị xem là đe dọa cho hệ thống một đảng."
<!-- end_story -->ONI là một dự án nghiên cứu về kiểm duyệt internet, do bốn đại học cùng hợp tác: Harvard, Oxford, Cambridge và Toronto.
Lọc nội dung chính trị
Họ nói hệ thống lọc internet của Việt Nam chỉ chú trọng vào các chủ đề chính trị và tôn giáo. Một điều gây ngạc nhiên là các thử nghiệm của ONI cho thấy Việt Nam không chặn trang web khiêu dâm, đồi trụy nào mặc dù về lý thuyết, nhà nước cộng sản vẫn nghiêm cấm việc tiếp cận các nội dung khiêu dâm, vi phạm thuần phong mỹ tục.
Báo cáo 2005-2006 cho thấy chính phủ nhắm đến các trang web tiếng Việt nhiều hơn các trang tiếng Anh và Pháp.
"Cơ chế kiểm duyệt internet của Việt Nam chia sẻ nhiều khía cạnh giống Trung Quốc, phản ánh quan hệ gần gũi giữa hai nhà nước," John Palfrey, giám đốc Trung tâm Berkman về Internet và Xã hội ở Trường Luật Harvard, nói.
"Kể từ 2001, chúng tôi đã chứng kiến việc sử dụng các hệ thống lọc internet tinh vi hơn."
Hai nhà cung cấp internet chính, FPT và VNPT, "lọc phần lớn nội dung nhạy cảm về chính trị, bao gồm nội dung về đối lập chính trị, phong trào ủng hộ dân chủ và nhân quyền."
Báo cáo nhận xét nhìn chung, mức độ kiểm duyệt của FPT rộng hơn VNPT.
"Trong mọi hạng mục có trên một trang bị chặn, thì ngoài một mục duy nhất (Nhân quyền), FPT chặn nhiều trang hơn VNPT."
Hai nhà cung cấp internet này cũng có hai phương thức lọc khác nhau.
VNPT sử dụng cách thức truyền thống: khi một người tìm cách vào một trang bị cấm, họ sẽ đọc dòng thông báo rằng trang này bị chặn.
FPT sử dụng biện pháp tinh vi hơn. Họ loại hẳn các trang bị cấm ra khỏi máy chủ tên miền, khiến tạo ra lỗi "site not found" (trang này không tìm thấy), tạo cảm giác trang đó chưa hề tồn tại.
Việt Nam hiện có gần 13 triệu người sử dụng internet, đa số ở các quán cà phê internet.
Luật pháp Việt Nam cấm việc sử dụng internet để phản đối nhà nước hoặc gây bất ổn cho an ninh quốc gia, kinh tế và xã hội.
Một trong những nhà bất đồng chính kiến được biết đến nhiều nhất, Phạm Hồng Sơn, hiện đang thụ án năm năm tù sau khi dịch và đưa lên mạng bài "Dân chủ là gì", lấy từ trang web sứ quán Mỹ.
------------------------------------------------------------
Huỳnh Thi, Vũng Tàu, Việt Nam
Tôi hoàn toàn tán thành nhà nước đã kiểm soát internet về mặt chính trị, nước ta cần ổn định để phát triển. Trong chiến tranh chống Mỹ , chúng ta đã vận dụng sáng tạo khi chính quyền SG cho dân chúng quá nhiều quyền tự do quá trớn, và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của SG.
Tôi cũng đề nghị nhà nước nên cấm hẳn sử dụng internet trên khắp cả nước vì net chỉ là nơi những tên chống phá cách mạng lên để bàn tán chống phá nhà nước và những đứa trẻ ranh tập làm người lớn yêu đương quá sớm. Ngày xưa đi tìm đường cứu nước, bác Hồ có cần internet đâu...
Trọng Kiệt
Trong quá trình phát triển của một quốc gia, có những việc chúng ta phải làm và bắt buộc phải làm. Thiết nghĩ các nhà lãnh đạo VN nên ngồi ngẫm nghĩ lại cho kỹ, xem coi có thể làm được gì thì lo tranh thủ làm nốt, để sau này con cháu chúng ta còn rảnh tay làm chuyện khác.
Đừng vì lợi ích cá nhân rồi làm chuyện không đâu, để rồi không những phí đời mình mà còn làm thiệt hai cho con cháu sau này vì phải làm những việc mà lẽ ra thế hệ cha ông đã phải làm. Được thế thì có phúc cho dân cho nước lắm. Mong lắm thay !
Minh Đức, Montreal
Hệ thống lọc nhắm vào các chủ đề chính trị có nghĩa là các nỗ lực thanh lọc trên Internet nhắm vào phục vụ nhà nước chứ không phục cho nhân dân hay xã hội.
Nếu nhà nước để tâm lo lắng đến giữ gìn luân lý, đạo đức ắt đã phải lọc các trang web khiêu dâm, vi phạm thuần phong mỹ tục. Còn đằng này nhà nước chỉ lọc các chủ đề chính trị để bảo vệ địa vị và quyền lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
</TD></TR></TBODY></TABLE>
</TD></TR><TR vAlign=top><TD colSpan=3><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width=208 align=right border=0><TBODY><TR><TD bgColor=#ffffff rowSpan=2>http://www.bbc.co.uk/f/t.gif</TD><TD>http://www.bbc.co.uk/worldservice/images/2004/03/20040319154402internet_monitor_party_203.jpg
</TD></TR><TR><TD class=caption>Báo cáo nói hệ thống kiểm duyệt của Việt Nam chỉ chú trọng thanh lọc nội dung chính trị</TD></TR></TBODY></TABLE><!-- st_story -->Hệ thống kiểm duyệt internet ngày càng tinh xảo của Việt Nam được sử dụng chủ yếu để chặn các nội dung chính trị chứ không nhắm đến nội dung đồi trụy.
Đó là kết luận của một nghiên cứu mới do bốn đại học quốc tế hợp tác thực hiện.
Báo cáo của OpenNet Initiative (ONI) nói Việt Nam đang tập trung hoạt động "ngăn chặn đối với các trang bị xem là đe dọa cho hệ thống một đảng."
<!-- end_story -->ONI là một dự án nghiên cứu về kiểm duyệt internet, do bốn đại học cùng hợp tác: Harvard, Oxford, Cambridge và Toronto.
Lọc nội dung chính trị
Họ nói hệ thống lọc internet của Việt Nam chỉ chú trọng vào các chủ đề chính trị và tôn giáo. Một điều gây ngạc nhiên là các thử nghiệm của ONI cho thấy Việt Nam không chặn trang web khiêu dâm, đồi trụy nào mặc dù về lý thuyết, nhà nước cộng sản vẫn nghiêm cấm việc tiếp cận các nội dung khiêu dâm, vi phạm thuần phong mỹ tục.
Báo cáo 2005-2006 cho thấy chính phủ nhắm đến các trang web tiếng Việt nhiều hơn các trang tiếng Anh và Pháp.
"Cơ chế kiểm duyệt internet của Việt Nam chia sẻ nhiều khía cạnh giống Trung Quốc, phản ánh quan hệ gần gũi giữa hai nhà nước," John Palfrey, giám đốc Trung tâm Berkman về Internet và Xã hội ở Trường Luật Harvard, nói.
"Kể từ 2001, chúng tôi đã chứng kiến việc sử dụng các hệ thống lọc internet tinh vi hơn."
Hai nhà cung cấp internet chính, FPT và VNPT, "lọc phần lớn nội dung nhạy cảm về chính trị, bao gồm nội dung về đối lập chính trị, phong trào ủng hộ dân chủ và nhân quyền."
Báo cáo nhận xét nhìn chung, mức độ kiểm duyệt của FPT rộng hơn VNPT.
"Trong mọi hạng mục có trên một trang bị chặn, thì ngoài một mục duy nhất (Nhân quyền), FPT chặn nhiều trang hơn VNPT."
Hai nhà cung cấp internet này cũng có hai phương thức lọc khác nhau.
VNPT sử dụng cách thức truyền thống: khi một người tìm cách vào một trang bị cấm, họ sẽ đọc dòng thông báo rằng trang này bị chặn.
FPT sử dụng biện pháp tinh vi hơn. Họ loại hẳn các trang bị cấm ra khỏi máy chủ tên miền, khiến tạo ra lỗi "site not found" (trang này không tìm thấy), tạo cảm giác trang đó chưa hề tồn tại.
Việt Nam hiện có gần 13 triệu người sử dụng internet, đa số ở các quán cà phê internet.
Luật pháp Việt Nam cấm việc sử dụng internet để phản đối nhà nước hoặc gây bất ổn cho an ninh quốc gia, kinh tế và xã hội.
Một trong những nhà bất đồng chính kiến được biết đến nhiều nhất, Phạm Hồng Sơn, hiện đang thụ án năm năm tù sau khi dịch và đưa lên mạng bài "Dân chủ là gì", lấy từ trang web sứ quán Mỹ.
------------------------------------------------------------
Huỳnh Thi, Vũng Tàu, Việt Nam
Tôi hoàn toàn tán thành nhà nước đã kiểm soát internet về mặt chính trị, nước ta cần ổn định để phát triển. Trong chiến tranh chống Mỹ , chúng ta đã vận dụng sáng tạo khi chính quyền SG cho dân chúng quá nhiều quyền tự do quá trớn, và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của SG.
Tôi cũng đề nghị nhà nước nên cấm hẳn sử dụng internet trên khắp cả nước vì net chỉ là nơi những tên chống phá cách mạng lên để bàn tán chống phá nhà nước và những đứa trẻ ranh tập làm người lớn yêu đương quá sớm. Ngày xưa đi tìm đường cứu nước, bác Hồ có cần internet đâu...
Trọng Kiệt
Trong quá trình phát triển của một quốc gia, có những việc chúng ta phải làm và bắt buộc phải làm. Thiết nghĩ các nhà lãnh đạo VN nên ngồi ngẫm nghĩ lại cho kỹ, xem coi có thể làm được gì thì lo tranh thủ làm nốt, để sau này con cháu chúng ta còn rảnh tay làm chuyện khác.
Đừng vì lợi ích cá nhân rồi làm chuyện không đâu, để rồi không những phí đời mình mà còn làm thiệt hai cho con cháu sau này vì phải làm những việc mà lẽ ra thế hệ cha ông đã phải làm. Được thế thì có phúc cho dân cho nước lắm. Mong lắm thay !
Minh Đức, Montreal
Hệ thống lọc nhắm vào các chủ đề chính trị có nghĩa là các nỗ lực thanh lọc trên Internet nhắm vào phục vụ nhà nước chứ không phục cho nhân dân hay xã hội.
Nếu nhà nước để tâm lo lắng đến giữ gìn luân lý, đạo đức ắt đã phải lọc các trang web khiêu dâm, vi phạm thuần phong mỹ tục. Còn đằng này nhà nước chỉ lọc các chủ đề chính trị để bảo vệ địa vị và quyền lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
</TD></TR></TBODY></TABLE>